Mục lục
Giới thiệu về cây xạ đen
Tên gọi:
- Cây xạ đen có tên gọi khoa học: Celastrus Hindsu benth
- Ngoài ra, cây xạ đen còn có tên gọi là: cây đồng triều, cây dây gối, cây bách giải, bạch vạn hoa hoặc là cây ung thư. (Tên gọi của dân tộc Mường, Việt Nam)
Đặc điểm :
- Cây xạ đen thuộc loại cây gỗ, dạng dây leo.
- Thân cây thường coa từ 3 mét – 10 mét. Cây thường mọc ở xung quanh những bụi cây lớn.
- Khi chặt thân, cành cây xạ đen thường chảy ra nhựa và chỉ vài phút sau phía đoạn chặt của cây xạ đen sẽ chuyển hẳn sang màu đen. Đây cũng mà một trong những lí giải vì sao mà người ta gọi loại cây này là cây xạ đen.
- Cành có dạng tròn, lúc cây còn non thì hay có màu xanh nhạt, khi lớn lên thì chuyển sang màu nâu.
- Phiến lá thường có hình bầu dục, cuống lá dài từ 5 đến 7mm, quả dạng nang có hình trứng, dài khoảng 1cm.
- Hoa của cây xạ đen thường mọc ở những đầu cành và có màu trắng, quả cây xạ đen khi chín có màu vàng cam với từng chùm nhỏ.
Phân bố:
- Cây xạ đen phân bố nhiều ở Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á như: Việt Nam, Myanmar, Thái Lan… Loại cây này thường mọc ở độ cao từ 1.000 – 1.500 m.
- Ở Việt Nam cây thuốc xạ đen phân bố chủ yếu tại các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thừa Thiên Huế và một số Vườn quốc gia lớn như Vườn quốc gia Cúc Phương, Ba Vì.
Xem đầy đủ: Hình ảnh nhận biết cây xạ đen đơn giản nhất
Phân biệt thật giả cây xạ đen và xạ vàng
Hình dáng xạ đen và xạ vàng
- Xạ đen tươi có lá khá dầy và dầy hơn lá cây xạ vàng,
- Lá màu xanh đậm hình bầu dục, lúc còn non lá có màu đỏ tía, khi đã lá lớn và già có xanh đậm
- Thân cây xạ đen thường chỉ nhỏ bằng chia đũa ăn thông thường và những loại cây già, lâu lắm cũng chỉ có đường kình bằng với ngón chân cái người trưởng thành.
- Thân cây có màu đen, vỏ sần sùi là dạng thân gỗ nhỏ. Xạ đen thường mọc theo bụi lớn, ít mọc lẻ tẻ.
Cây xạ vàng tươi
- Lá non cây xạ vàng có màu vàng xanh
- Lá mỏng, không có răng cưa và không có sắc tím.
- Thân cây xạ vàng cũng có màu vàng nhẵn hơn
- Khi bẻ thân, cành cây xạ vàng nhựa không có màu đen
Phân biệt thật giả cây xạ đen, xạ vàng khi phơi khô:
Xạ vàng khô
- Lá cây giòn, dễ vụn nát
- Lá khô có mùi ngai ngái
- Thân cây xạ vàng khô rỗng, có màu trắng và nhạt màu
- Thân cây xạ vàng không có mùi vị gì
Xạ đen khô
- Lá xạ đen khô có mùi thơm nhẹ
- Lá khô nhưng không giòn và không bị vụn nát
- Thân xạ đen khô có mùi thơm nhẹ và có màu đen do nhựa cây chảy ra ở thân gỗ
Nước pha
Nước xạ đen:
- Cây xạ đen khi pha nước màu nước sắc cây xạ đen có màu nâu đậm,
- Uống vị ngọt nhẹ, uống rất thích
Nước xạ vàng
- Cây xạ vàng, khi pha nước rất nhạt và có màu vàng nhạt,
- Khi uống có mùi ngái không thơm như xạ đen.
Tìm hiểu thêm về xạ đen khô: Xạ đen khô
Tác dụng của xạ đen và xạ vàng
Tác dụng của cây xạ vàng:
tuy không được nhiều người biết đến và cũng chưa có tài liệu nào nghiên cứu về cây xạ vàng nhưng qua nghiên cứu các bài thuốc gia truyền từ các bà mế người dân tộc Mường bản địa thì xạ vàng là một cây thuốc quý chuyên trị các bệnh liên quan đến gan rất tốt. Nên tôi hay dùng cây xạ vàng để điều trị các bệnh về gan: viêm gan cấp và mãn tính, viêm gan A.B.C, nóng gan, xơ gan, men gan cao, nở ngứa, mụn nhọt.
Tác dụng của cây xạ đen:
- Đối với bệnh ung thư: hỗ trợ hạn chế ngăn ngừa sự phát triển của khối u ác tính, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân ung thư, dùng để hỗ trợ điều trị phòng ngừa ung thư các loại.
- Lá xạ đen còn có tác dụng hạ men gan cao, chữa xơ gan. viêm gan A.B
- Chữa bệnh cao huyết sáp, giúp ổn định huyết áp: Ngoài khả năng ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị u bướu, cây thuốc còn có tác dụng trong chữa huyết áp cao, điều hòa huyết áp không ổn định.
- Trị máu nhiễm mỡ, mỡ máu cao, giảm cholesteron: Sử dụng xạ đen tốt cho người bệnh máu nhiễm mỡ đã được minh chứng từ công trình nghiên cứu của Học Viện Quân Y.
- Tăng tuần hoàn máu não, mất ngủ, suy nhược thần kinh: Theo nghiên cứu khoa học và đã được chứng minh cây xạ đen vị hơi chát, đắng, tính hàn có tác dụng rất tốt với người bị mất ngủ thường xuyên do suy nhược thần kinh hoặc thiếu máu (dạng âm hư hỏa vượng theo đông y). Ngoài ra giúp tăng cường tuần hoàn máu não, giúp điều trị chứng hoa mắt chóng mặt.
Xem đầy đủ: Những công dụng đáng quý của cây xạ đen
Hai cây này lại có tác dụng tăng lực, giảm căng thẳng mệt mỏi và giải độc rất tốt. Nên người Mường nhà nào đi rừng cũng lấy về một ít cây xạ vàng và cây xạ đen. Họ đun nước cho cả gia đình uống thay nước lọc hàng ngày họ gọi nước đó là nước Cùn. Khi đi rừng, đi nương họ đều đem theo để uống cho đỡ mệt mỏi.
Bộ phận sử dụng của cây xạ đen và xạ vàng
Cây xạ đen: Với cây xạ đen, thân, lá, quả đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh
Cây xạ vàng: Chỉ dùng thân thái lát mỏng làm thuốc .
Gần đây trên mạng có một số thông tin trái chiều để phân biệt cây xạ đen và cây xạ vàng. Nhưng do nhiều người bán xạ đen không có chuyên môn cứ đồn thổi viết bài câu like nên thông tin ngày càng sai lệch. Trên đây là một số ý kiến của tôi về kinh nghiệm dùng cây xạ đen và cây xạ vàng để điều trị bệnh.
Những bài thuốc từ cây xạ đen
Sử dụng cây xạ đen trong phòng và hỗ trợ điều trị ung thư:
- Lá xạ đen: 25g
- Thân xạ đen: 50g
- Lượng nước sử dụng:1,5 Lít
- Đun sôi nhỏ lửa trong thời gian 15 phút hoặc hãm như trà tươi trong thời gian 30 phút
- Chắt nước uống hàng ngày, nên dùng nóng sẽ thơm ngon hơn
- Xạ đen khô: 50g
- Hoàng cầm râu: 20g
- Bạch hoa xà: 40g
- Nước: 1,5lit
- Toàn bộ nguyên liệu trên cho vào ấm đun sắc lửa liu riu đến khi còn 1 lít nước thì chắt ra uống trong ngày
Xạ đen điều trị gan nhiễm mỡ
- Xạ đen khô: 50g
- Cà gai leo: 30g
- Cây bá bệnh: 10g
- Nước: 1,5 lít
- Toàn bộ nguyên liệu trên rửa sạch, cho vào ấm đun sắc lửa liu riu và khi còn gần 1 lít nước chắt ra chia làm 3 lần uống trong ngày
Cây xạ đen điều trị cao huyết áp
- Lá và thân xạ đen khô đã thái thành những khúc ngắn: 20-30g
- Nếu thân lá xạ đen tươi: 50g
- Nước 1,5 lít
- Đem sắc với nước như trên và để uống trong ngày, không để qua đêm.
Xạ đen trị chứng mất ngủ
- Lá xạ đen tươi đem phơi khô qua vài nắng
- Rửa sạch cho vào ấm sắc nước
- Chắt lấy nước uống hằng ngày
Những lưu ý khi dùng xạ đen Hòa Bình
- Không dùng xạ đen trong trường hợp phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú, không dùng cho trẻ nhỏ.
- Bệnh nhân có vấn đề về thận khi sử dụng phải tham khảo ý kiến của bác sĩ.
- Không được dùng nước xạ đen đã để qua đêm
- Khi sử dụng xạ đen để điều trị bệnh, người bệnh cần kiêng một số thực phẩm như: Rau muống, bia, rượu, cà phê, thuốc lá và những chất kích thích.
- Khi sử dụng xạ đen, để tránh gặp phải những tác dụng phụ từ cây xạ đen. Người bệnh cần sử dụng liều lượng xạ đen dần dần để cơ thể thích nghi. Ban đầu nên sử dụng nước xạ đen loãng, sau mới tăng liều lượng dần dần cho tơi khi đạt lượng chuẩn.
- Để việc điều trị bằng xạ đen đem lại kết quả tốt nhất, bạn cũng nên nạp lượng nước vào cơ thể nhiều hơn bằng cách uống nhiều nước để đào thải độc tố trong cơ thể được dễ dàng, thuận tiện cho quá trình điều trị bệnh.
- Sử dụng xạ đen điều trị bệnh cần kiên trì, tuân theo hướng dẫn liều lượng của bác sĩ. Khi dùng cùng các loại thuốc Tây cần tìm hiểu thêm tư vấn của bác sĩ để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
Bạn nên đến phòng chẩn trị y học cổ truyền Đông Y Phú Vân để được tư vấn, bắt mạch và kê đơn thuốc. Vì đây là nơi cung cấp cây xạ đen Hòa Bình trên toàn quốc uy tín và chất lượng. Các bạn có thể tham khảo giá bán cây xạ đen qua thông tin dưới đây để biết thêm chi tiết: Giá, địa chỉ bán cây xạ đen Hòa Bình
Trên đây là những thông tin chi tiết và bổ ích về cây xạ đen và cách phân biệt cây xạ đen , xạ vàng, cây xạ đen thật giả. Nếu cần tư vấn và tìm hiểu thêm về công dụng và cách dùng cây xạ đen Hòa Bình và các loại cây dược liệu quý khác bạn có thể liên hệ qua số tổng đài tư vấn 0912.040.918 hoặc đặt câu hỏi của bạn ở mục ý kiến ở cuối bài viết, bác sĩ Vũ Công Phú – bác sĩ Y học cổ truyền tại Hòa Bình sẽ giải đáp những thắc giúp bạn có thêm những thông tin đáng tin cậy.
Ngọc Lan đã bình luận
Hạt xạ đen có bán lẻ không hay bán lần 1kg vậy ban?