Nhục thung dung có tác dụng tốt trong bổ thận tráng dương, thích hợp cho nhiều đối tượng sử dụng đặc biệt người già và lứa tuổi trung niên. Nhục thung dung tươi được thu hái như nào? Cách dùng ra sao?
Nhục thung dung
Nhục thung dung được gọi bằng nhiều cái tên thân mật khác nhau như hắc ty lãnh, cây thung dục hau nhục tùng dương. Tuy nhiên, khoa học gọi chúng bằng cái tên khá dài là Herba Cistanches Caulis Cistanchis.
Theo Đông y, Nhục thung dung có vị ngọt, mặn, tính ấm; vào 2 kinh thận, đại tràng, … khí hư), băng lậu, lưng gối lạnh đau, cơ bắp không có sức, huyết khô, tiện bí. … này quý như nhân sâm và chỉ mọc ở các vùng hoang mạc đầy cát và nắng.
Nhục thung dung tươi
Nhục thung dung mọc ở vùng lạnh khô. Như vùng sa mạc mông cổ.
Loại cây này có nguồn gốc bắt nguồn từ các tỉnh Thiểm Tây, Cam Túc, Tân Cương, Nội Mông Trung Quốc. Đây là nơi có điều kiện xa mạc khô cằn khí hậu cực kỳ khắc nhiệt. Hiện chưa tìm thấy nhục thung dung mọc tự nhiên hay trồng được ở Việt Nam. Nhục thung dung sống ký sinh trên rễ của các loài cây khác, Nó thường xuất hiện nhiều tại các khu vực xa mạc khô cằn. Loài cây này có khả năng chịu nhiệt cao và nơi khí hậu khắc nhiệt.
Trong các vùng có nhục thung dung thì Nội Mông là nơi cho chất lượng nhục thung dung chất lượng nhất và được giới nhà giàu Trung Quốc săn tìm rất nhiều!
Với điều kiện khí hậu ấm áp của mùa xuân, mầm cây mới bắt đầu nhú lên khỏi mặt đất. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm để lại, thời điểm thích hợp nhất để thu hái nhục thung dung là giai đoạn đầu tháng ba cho đến cuối tháng năm. Bởi lẽ, thời điểm này dược chất có trong củ gần như đạt tối đa. Không chỉ vậy, thu hái vào lúc này cũng tạo điều kiện cho bảo quản được lâu và dễ dàng hơn.
Nhục thung dung tươi không dùng luôn mà thường chế biến rồi mới dùng, bởi vì nó mọc ở những vùng sa mạc nơi xa xôi khó thu hái. Nên thu hái được thì họ mang về chế biến để dùng.
Cách chế biến nhục thung dung tươi
Phần thu hái làm thuốc sẽ được sơ chế bằng cách: phơi khô dưới ánh nắng và được cắt thành lát mỏng.
Nhục thung dung hơi khó bảo quản. Do vậy, nó thường được bảo quản bằng cách ngâm vào mật ong để không bị mất đi dưỡng chất nên ta thường thấy ở thung dung trạng thái hơi mềm và ẩm.
Người dân thu hoạch vào hai mùa xuân và mùa thu, nhưng thời gian thu hoạch tốt nhất vẫn là từ tháng 3 đến tháng 5 hàng năm.
- Mùa xuân hái về, để trên đất cát phơi khô, gọi là Điềm Đại Vân.
- Mùa thu hái về, lựa thư to mập, cho vào thùng muối, qua một năm lấy ra, phơi khô, gọi là Diêm Đại Vân.
Cách dùng Nhục thung dung như nào?
Nhục thung dung tươi sau khi thu hái mang về chế biến thái nhỏ, khơi khô có thế dùng riêng sắc thuốc để uống.
Hoặc có thể kết hợp với các vị thuốc khác để tăng công dụng cũng như phù hợp với thể trạng của từng người cũng như là thành phần bổ trở cho các phương thuốc như”
- Nhuận tràng thông tiện: Nhục thung dung 24g, hoạt ma nhân 12g, trầm hương 20g. Các vị nghiền bột mịn, luyện với mật làm hoàn. Ngày 2 lần, mỗi lần 12 – 20g, uống với nước. Dùng trong trường hợp tân dịch hao tổn sinh ra đại tiểu tiện bí.
- Điều trị suy nhược thần kinh: Nhục thung dung 10g, sơn thù du 5g, thạch xương bổ 4g, phục linh 6g, thỏ ty tử 8g, nước 600ml, sắc còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày
Nhục thung dung cũng dùng để ngâm rượu dùng cho các trường hợp thận hư liệt dương với cách làm như sau: Lấy 30g Nhục thung dung, rượu trắng 500ml. Ngâm 7 ngày. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén con.
Xem thêm: Nhục thung dung ngâm rượu
Ý kiến của bạn