Na rừng được người dân thu hái rất khó khăn. Vì sao lại như vậy? Thứ quả trở nên quý hiếm một phần do công dụng của nó. Vậy công dụng của quả na rừng cụ thể như nào?
Na rừng
Na rừng hay còn gọi là na dại hay theo các gọi của người miền cao là chín chuồn chua. Là cây thân leo, mọc leo quanh các cây cổ thụ sâu trong rừng.
Chính vì thế nên để thu hái na rừng cần phải vào trong rừng sâu đi tầm 2-3 ngày. Đợi tới mùa na rừng ra quả vào tầm tháng 8, tháng 9, khi đó na rừng đậu quả chín đỏ thơm cả góc rừng, thường thì các loài sóc chồn là nhanh tay vặt nhất. Đây cũng chính là mùa sinh sản và mùa giao phối của nhiều loại thú rừng. Bọn thú ăn trái na rừng thúc đẩy việc sản sinh hơn. Cũng vì thế na rừng được coi là thứ quả quý hiếm. Không thu hái trước khi chín thơm thì không còn để hái.
Công dụng của quả na rừng
Sóc chồn tranh nhau ăn vào mùa sinh sản. Người ta tìm ra tác dụng của quả Na rừng cũng có khả năng chữa yếu sinh lý. Công dụng đặc trưng của thứ quả này là an thần và chữa yếu sinh lý.
Quả na rừng có thể trị phong thấp, an thần trị chứng mất ngủ, giúp điều hòa khí huyết, hồi sức. Bên cạnh đó, quả na rừng đem ngâm rượu có thể trở thành bài thuốc bổ dương rất hiệu quả, mà người Mông hay gọi là rượu Tứn khửn – “thần dược phòng the”.
Công dụng của na rừng ngâm rượu
Na rừng thường dùng nhất để ngâm rượu. Có thể ngâm riêng hoặc ngâm kết hợp với vị khác tùy theo mục đích sử dụng.
Công dụng của na rừng ngâm rượu
Na rừng có thể ngâm với rượu trắng uống trong các bữa ăn hàng ngày. Na rừng ngâm rượu thường tách múi phơi khô rồi ngâm với rượu để tầm 100 ngày trở lên là uống được. Với tác dụng bổ dương, rượu na rừng hay được dùng trong các bữa cơm. Uống 1-2 chén nhỏ mỗi ngày.
Công dụng của na rừng ngâm rượu Tứn khửn
Để gia tăng bổ dương mà na rừng có thể kết hợp với các vị thuốc khác ngâm rượu để có hiệu quả hơn. Rượu Tứn khửn- thần dược phòng the mà người Mông đem lại công thức rất riêng mà hiệu quả.
Công thức như sau: “Chí chuôn chua”(Na rừng), “cưa chừ ma”, “tứn khửn” với tỉ lệ nhất định thêm rượu ngâm hạ thổ ít nhất là 1 năm trở lên. Đem lại hiệu quả mà người dân bỏ tai nhau tứn khửn là “dựng lên”.
Xem thêm: Na rừng ngâm rượu thứ quả hiếm được săn lùng
Ý kiến của bạn